Anime - Manga Fan Club
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Anime - Manga Fan Club


 
Trang ChínhTrang Chính  HomeHome  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:05 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

Nguồn: NTP
_Kodomo: dành cho trẻ em
_Josei hoặc Redikomi (LadyComi): dành cho phụ nữ
_Shoujo: dành cho con gái
_Shounen: dành cho con trai
_Shounen-ai: quan hệ giữa nam-nam cấp độ 1
_Shoujo-ai: quan hệ giữa nữ-nữ cấp độ 1
_Ecchi: những manga này có lẽ hơn "hở" 1 chút nhưng thua Hentai
_Mangaka: danh từ chỉ các tác giả manga.

_Doujinshi: là thể loại ăn theo của manga, dựa vào manga phần nào hoặc hoàn toàn khác manga (chỉ sử dụng char của manga, tạo ra cho các char những tình huống hoàn toàn khác manga gốc). Sáng tác doujinshi có thể là những mangaka chuyên nghiệp, cũng có thể là mangaka nghiệp dư hoặc fan (nhiều người bắt đầu sự nghiệp mangaka bằng cách làm doujinshi đấy).

_Doujinshika: danh từ chỉ các tác giả Doujinshi.

_Fan-fiction: gần gần giống Doujinshi, chỉ có điều là ko phải vẽ mà là viết văn.

_ADR (Automated Dialogue Recording): là cách tạo soundtrack tiếng Anh phù hợp với cử động miệng trên màn hình.

_AMV (Anime Music Video): là các video clip sử dụng cảnh trong anime và lồng music vào.

_Anime TV Series: là Anime dài tập được chiếu trên TV. Nội dung thường khác manga 1 chút & điều đó chính là yếu tố ko gây hứng thú cho các độc giả sau khi đã xem Manga. Sau khi chiếu hết trên TV, các Anime này mới được sản xuất ra DVD/VCD/VHS bán cho các fan.

_Anime OVA/OAV: chỉ khác TV Series là nó được chuyển thẳng ra DVD/VCD/VHS để bán chứ không chiếu trên truyền hình. Số lượng các bản OAV thường rất ít ,các fan dĩ nhiên rất hứng thú sưu tập nó. OVA thường thì luôn được làm kĩ hơn Anime Series (về đồ họa). Nội dung thường là tiếp theo hay là các câu chuyện ngoài lề Anime Series.

_Anime the Movie: cũng gần giống với OAV, nhưng ko chia làm nhiều chap mà là 1 câu chuyện liền mạch với thời lượng rất ngắn và được chiếu trong các rạp (màn ảnh rộng). Đây cũng là thể loại Anime có cơ hội đoạt Oscar và các giải khác. Anime đầu tiên dành giải thưởng đó là Sen to Chihiro Kamikakushi (Spirited Away) của đạo diễn lừng danh Hayao Miyazaki, đoạt Oscar cho phim hoạt hình hay nhất năm 2001.

_Art Work: giống giống Fanart , nhưng chất lượng hơn vì do các họa sĩ chuyên nghiệp vẽ (cũng có artbook của loại này).

_BGM (Background Music): là nhạc nền, không lời và có lời.

_CGI/CG (Computer Generated Imagery): là công việc thiết kế hình ảnh trên máy tính.

_CG Division: Là hệ thống máy tính và thiết bị hỗ trợ CGI.

_Chibi: dùng để chỉ các nhân vật được vẽ dưới hình dáng nhỏ nhắn, dễ xương (đầu bự, thân nhỏ)

_Digisub (Digital Subtitle): là một fansub nhưng ở dạng kỹ thuật số cho máy tính.

_Dub: là lồngg tiếng trong phim (Eng Dub, Fren Dub, Chin Dub...)

_ED (ending theme) & OP (opening theme): nhạc mở đầu và kết thúc của Anime (hay 1 chap Anime)

_Episode (Ep hay Epi): tập phim (dùng cho anime), giống như chapter trong Manga. Mỗi Epi thường dài khoảng 20-25 min.

_Eye Catch: là chỉ những đoạn ngắt giữa Anime. Thường thì Eye Catch có độ dài chỉ dưới 10 giây với vài hình ảnh có kèm theo tên của Anime.

_Fan Art: tranh do fan vẽ.

_Fansub: là sub do fan làm.

_Fanboy: Một fan hâm mộ cuồng nhiệt của một anime hay manga nào đó. Ngoài ra, thành một fanboy có nghĩa là lập một "thánh đường" hay tôn thờ bất cứ một nhân vật nữ của Anime nào và thậm chí là làm cái đuôi của những "tiểu thư" cosplay theo nhân vật đó.

_Fandom: nhóm người có chung sở thích (như chúng ta chẳng hạn).

_Fangirl: như Fanboy nhưng là nữ.

_Henshin: có nghĩa là biến đổi, hóa thân, biến hình (trong A-M)

_Idol: thần tượng.

_Lemon: là Fiction có nội dung về quan hệ thể xác. Từ này ít dùng hơn nhiều so với Hentai hay Doujinshii.

_Omake: là đoạn phim hay đoạn truyện thêm quay những cuộc phỏng vấn hoặc hài kịch ngắn. Nói chung nhiều Anime/Manga có các đoạn omake.

_Original DVD: là DVD gốc, được sản xuất bởi chính hãng. DVD gốc có rất nhiều interesting stuffs cho người xem như Cover và Box cực đẹp, Trailer, Char's Profile, Other Film's Trailer, Making of the Film, Gallery... Được sở hữu những thứ này là mơ ước của Otaku (1 fan giàu cơ ,vì những thứ này rất mắc)

_OST (Original Sound Track): được dùng để chỉ chung các đoạn nhạc nền trong phim, kể cả OP và ED.

_RPG / Role Playing Game: người ta dịch từ này là Game Nhập Vai. Có một số Anime có cốt truyện dựa theo các RPGs và cả Online RPGs.

_RAW: file Anime hay manga gốc, chưa được dịch.

_Seiyuu: diễn viên lồng tiếng. Thường các Seiyuu đều là ca sĩ hay diễn viên cả.

_Side Story: là truyện ngoài lề.Nội dung là khai thác các khía cạnh khác trong Anime-Manga gốc ,hoặc nói rõ hơn về 1 nhân vật nào đó trong Anime-Manga gốc.

_Subtitle (Sub): là phụ đề (dòng chữ hiện phía dưới cho biết nhân vật trong phim đang nói gì).

_Trailer hay Promo: là đoạn phim quảng cáo ngắn về 1 Anime.

_Shoujo Manga: Manga dành cho con gái, được biệt là dành cho thiếu niên. Về một phía nào đó, nó giống với "tiểu thuyết tím". Thế nhưng nó không hẳn là như vậy.vì trong Shojo Manga tràn đầy những hình vẽ hoa lệ và lời văn hoa mỹ. Shojo Manga có thể dễ dàng được nhận ra với những cậu "đẹp trai", cô gái mắt to, hoa thơm rơi đầy trang... (Shojo có nghĩa là con gái)

_Josei Manga: Cũng là một dạng như Shojo Manga nhưng được vẽ dành cho lứa tuổi lớn hơn (các bà vợ, nữ nhân viên...) Thể loại này cũng cuốn hút nữ thiếu niên và đôi khi ... cả con trai. Chúng ta cũng có thể loại Seinen Manga dành cho thanh niên.

_Shonen Manga: Đối tượng hướng tới của thể loại này là phái nam. Nội dung của những bộ manga này thường liên quan đến đánh nhau và/hoặc bạo lực (ở mức bình thường, không thái quá)

_Shounen Ai: Hãy cẩn thận phân biệt giữa Shounen và Shounen Ai, chúng không hề giống nhau. Shounen Ai nhắm vào con gái. Các cô gái "phát cuồng" lên vì cái nhánh này của Shojo Manga. Đầu tiên, đây chỉ là một bộ phận nhỏ của Shojo Manga, sau đã phát triển thành một thể loại riêng biệt. Shounen Ai mở ra trước mắt người đọc thế giới của những anh chàng đẹp trai và đồng tính luyến ái. Về một phía cạnh nào đó, những anh chàng này đẹp trai, hào hoa và mối tình giữa bọn họ lãng mạn tới mức nó hẫp dẫn các cô gái trẻ một cách kì lạ. Ngày nay, thể loại này được biết đến một cách rộng rãi trong giới đọc Shojo Manga. Một số trong thể loại này cho ta thấy một thể giới không có gì khác ngoài các chàng trai "xinh đẹp". (Trong tiếng Nhật, "ai" nghĩa là "yêu" như từ "ái" của Trung Quốc vậy. Ta có thể hiểu Shounen Ai là "tình yêu con trai")

_Otaku: là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng để chỉ một ai đó quá say mê một cái gì, đặc biệt là anime (hoạt hình Nhật Bản) và manga (truyện tranh Nhật Bản). Trước đây nó còn được dùng để nói với một người ở gia đình khác với một sự kính trọng.

Ở Nhật Bản otaku thường được coi là một từ xấu. Gọi một ai đó là một otaku ở Nhật Bản sẽ là một sự sỉ nhục. Tuy nhiên ở Mỹ, otaku thường được dùng để chỉ những người hâm mộ anime hay manga và gọi một ai đó là otaku cũng không có gì là xấu.

_Shoujo Ai: nghe là hỉu liền đúng ko. Dây là dạng manga mà tình cảm của các đôi trong này là GIRL x GIRL. Nhưng mức độ nhẹ nhàng thui, chỉ là yêu, thích chứ ko quá đáng.

MANGA: truyện tranh mang phong cách hay xuất xứ từ Nhật Bản

MAGAKA: những họa sĩ vẽ manga, có thể ví dụ như yuu watase hay kishimoto masashi...

ANIME: phim hoạt hình xuất xứ từ Nhật hay mang phong khavhs Nhật

OTAKU: từ phổ thông dùng để chỉ những fan yêu thich anime manga.


Các thể loại truyện:
SHOUJO(có thể là shojo): đây là thể loại manga dành ch0 ~ cô gái tuổi thiếu niên. ~ bộ truyện này thường xoáy vào chuyện tình cảm lãng mạn và mối quan hệ xã hội của ~ cô gái - chàng trai.

SHOUJO-AI: tập trung vào ~ mối quan hệ giữa nữ với nữ (pe_kute có thể tìm nguồn thông tin thêm vào box đấy ^^~)

SHOUNEN: ~ bộ manga tiêu biểu ch0 dòng truyện hành động, thể thao này là : Inu Yasha, Naruto, Jindo...

SHOUNEN-AI: tập trung vào ~ mối quan hệ giữa nam với nam

SENTAI: là thể loại manga dành cho nam giới, loại manga này có cốt truyện với ~ nhân vật chính là 1 nhóm ~ anh hùng có sức mạnh siêu nhiên.

JOSEI: dành ch0 ~ fụ nữ có tính tự lập cao. Phần lớn chưa có gia đình mới xem. Ví dụ là truyện Gokusen

HAREM : thể loại truyện tranh tình cảm mà tr0g đó nhiều nhân vật nữ cùng thích 1 nhân vật chính là 1 cậu con trai hay đôi khi là 2- 3 cậu cùng 1 lúc.

MAHO SHOUJO: một thể loại con của Shojo với các nhân vật là ~ cô gái có phép thuật, sức mạnh siêu nhiên. Ví dụ như Sailor Moon.

MAHO SHOUNEN: tương tự như maho shoujo nhưg dành ch0 nam ^^~.

DOUJINSHI: Truyện tranh do các hoạ sĩ nghiệp dư hay chuyên nghiệp vẽ và tự xuất bản, với nhân vật tự sáng tạo, nên hay lấy nhân vật và bối cảnh trong một bộ anime-mang hay một game nào đó.

FANFICTION: là nhưng câu chuyện tự nghĩ ra, tự sáng tác ( viết như văn) do các fan nghĩ ra thường là sử dụng các nhân vật trong câu chuyện mình thik và cho thêm nhân vật của mình vào.

KODOMO:Truyện tranh dành cho trẻ em.

GEKIGA:Truyện tranh về những vấn đề nghiêm túc như lịch sử, chính trị, khoa học tự nhiên và xã hội...

TANKOBON(TANKOUBON): Các tập truyện của một bộ manga, được phát hành và tổng hợp từ các tạp chí truyện tranh.

SEINEN và REDISU: Truyện tranh dành cho những nam nữ độc giả đã qua tuổi đọc Shounen và Shojo

SUIRI: Truyện dành cho người lớn, bàn về vấn đề tội phạm, những vụ án giết người kì bí.

YAOI-loại truyện tranh và truyện ngắn, do các nữ họa sĩ hoặc các tác giả nữ viết phục vụ các độc giả phái yếu. Đây là thể loại truyện giả tưởng, tập trung khai thác những mối quan hệ tình cảm

ecchi : nghĩa nôm na là khỏa thân.
vốn xuất phát từ cách phát âm “H” trong tiếng Anh. Tiếng Nhật nghĩa là “tình dục bất chính”. Có các yếu tố hài hước giới tính nhẹ nhàng, ví dụ như Love Hina


hentai :truyện về vấn dề tình dục

Original Sountrack : nhạc trong phim, viết tắt là ost (vào 1 số web nhạc Việt bạn có thể tìm đc. ~ ca khúc nổi tiếng của anime, tr0g đó nhiều nhất là anime Inu Yasha và Naruto)

senpai: đại nhân , thương dùng để người nhỏ hơn gọi người mà mình tôn trọng

sama : giống nghĩa của senpai nhưng người dc gọi là sama là con gái

kun : từ gọi thân mật về phía con trai, ví dụ : naruto-kun

san : từ gọi thân mật

chan : từ gọi thân mật dành cho con gái vd: sakura-chan.
dono:nghĩa như sama ,thường được dùng trong thời xưa,hiện nay vẫn dùng nhưng rất ít

merchandise ( anime/manga-related merchandise ): là các hàng hóa có liên quan đến anime manga, tạm dịch là toàn bộ những sản phẩm, vật dụng lấy ý tưởng bắt nguồn từ anime manga, hay các nhân vật trong anime manga.:

cosplay: là cách gọi ngắn gọn của '' costume '' ( trang phục ) và '' play '' ( chơi ), là một nét văn hóa của Nhật tập trung về trang phục và cách ăn mặc cua nhân vật trong anime manga và game, hay ít phổ biến hơn như trong phim truyền hình Nhật, phim gia tưởng và nhạc Pop cua Nhật. Trong phạm vi đơn giản nó được hiểu là mặc bộ đồ theo phong cách của một nhân vật nào đó.

Một vài định nghĩa hữu dụng:

- Anime phụ đề: là anime đã được dịch sang tiếng Anh với bản soundtrack gốc Tiếng Nhật được giữ lại. Dòng chữ tiếng Anh xuất hiện ở ngang phần dưới màn hình.
- Anime lồng tiếng: là anime mà bản soundtrack gốc tiếng Nhật thay bằng một bản mới với diễn viên nói-tiếng-Anh. Trong hầu hết trường hợp, nhạc nền gốc vẫn được giữ lại.
Bạn có thể tìm được các bản thương mại khá dễ dàng, hầu hết các chuỗi cửa hàng cho thuê băng video đã bắt đầu trữ nhiều nhãn phim. Các tiệm chuyên SF và Truyện Tranh cũng như Công ty Phim Ảnh Suncoast cũng có nhiều video để mua.

Ngoài các nguồn thương mại, có một số lượng tổ chức Fan-Làm-Phụ-Đề cũng cung cấp các bản phụ đề miễn phí của các nhãn anime không giấy phép cho các fan.

Chú ý: Xem chừng các video cá nhân. Thường thì bạn có thể tìm thấy các băng này trong các cửa hiệu chuyên và SF, chúng thường gói trong các hộp plastic cứng với các nhãn màu xấu. Bên cạnh việc bất hợp pháp, những cuộn băng này được copy vào trong các băng trắng dỏm có thể làm hỏng đầu Video của bạn. Cẩn trọng đối với những con đ********* này và đừng chi tiền cho chúng. Nhiều lần chứ không phải không, những người này sử dụng vật liệu nguồn được cung cấp miễn phí bởi các tổ chức fan thế nên có thể tìm thấy miễn phí ở nơi khác.

Gensaku-sha: Người viết kịch bản truyện tranh cho Mangaka vẽ

Chibi: Phong cách vẽ nhân vật manga/anime rất phổ biến, cách điệu thành lùn chủn, nhỏ nhắn, xinh xắn, dễ thương giống trẻ con. Phương Tây gọi phong cách này là: "super-deformed" (SD - chữ deform có nghĩa là làm biến dạng), dân Nhật gọi là chibi

Mecha: Viết tắt của "mechanical(s)". Từ thông dụng để chỉ các loại máy móc, robot như Gundam, Voltron, Big O. Thể loại này làm Anime là thành công nhất do đầy rẫy các pha hành động và các vụ nổ ầm ầm.

Mahou shoujo: Magical Girl. Thể loại Anime xoay quanh những cô gái có siêu năng lực, sử dụng năng lực đó để bảo vệ hòa bình hay lẽ phải. Tuy khác thường, nhưng họ vẫn duy trì nếp sống bình thường, ăn ngủ học chơi vô tư như những cô gái dễ thương. Fan của thể loại này đa phần là Girls

Magic Warrior: Đã có Mahou Shoujo cho Girls thì phải có Magic Warrior cho boys chứ. Đúng như tên gọi, anime thể loại Magic Warrior khai thác những nhân vật là chiến binh thần kì, với sức mạnh siêu nhiên, có sức thu hút mãnh liệt không kém gì The Incredibles của Walt Disney

Shoujo-ai Manga: "Ai" trong tiếng Nhật tương đương nghĩa với "love" (tiếng Anh) hoặc "ai" (tiêng Trung", có nghĩa là truyện tranh nói về tình cảm giữa các XX với nhau, nhưng nhẹ nhàng thôi, không có gì quá đáng

Shounen-ai Manga: Truyện tranh mô tả tình cảm giữa các XY với nhau, đối tượng độc giả đa phần là ... con gái (?). Các cô gái phát cuồng lên vì những chàng trai hào hoa phong nhã, những mối tình cực kì lãng mạn trong truyện tranh thuộc thể loại này. Nhân vật chính thường là các Bishonen (beautiful-Boy) - những chàng trai có ngoại hình kiểu phụ nữ (cằm nhọn, tóc bồng bềnh quyến rũ, trang phục sang trọng, cử chỉ lịch thiệp, nụ cười chết người, ...)

Yaoi Manga: Viết tắt của: "yama-nashi ochi-nashi imi-nashi" tạm dịch là "không cao trào, không giải pháp, không ý nghĩa". Yaoi khai thác khía cạnh sex của quan hệ XY-XY, thường là nhânn vật lấy từ những manga nổi tiếng (vì thế Yaoi thường là Doujinshi)

Yuri Manga: Như Yaoi, có điều mô tả quan hệ của các XX với nhau. Thật ra, sự phân biệt giữa "yuri" và "shoujo-ai" hoàn toàn phụ thuộc vào người nói. Một trong những lí do sử dụng từ Shoujo-ai đơn giản chỉ là vì từ khóa "Yuri" cho nhiều kết quả ... /bore

H-Manga (Hentai, Ecchi): Manga "bẩn} kiểu như mấy phim xxx. Ở Nhật, loại Manga này khi bán ra thị trường đều bọc nylon kín mít và giới hạn tuổi độc giả nghiêm ngặt. Chuyên trị H-manga cũng như các văn hóa phẩm "dành cho người lớn" thường là những NXB nhỏ, ít tiếng tăm

Comiket: Comic Market. Hội chơ Truyện tranh lớn nhất thế giới, kéo dài 3 ngày, mỗi năm tổ chức 2 lần (tháng 8 và tháng 12) tại Tokyo. CM đầu tiên tổ chức vào tháng 12/1975, với vỏn vẹn 30 người bán và 700 khách tham dự (nhưng hiện nay đã có khoảng 40.000 người bán và 400.000 khách tham dự!) Mục đích tổ chức CM là để cho những fan có sở thích đọc và vẽ Doujinshi có cơ hội giao lưu, trao đổi tác phẩm Doujinshi yêu thích, không nhằm vào lợi nhuận. NXB truyện tranh lớn không được tham gia vài CM, họ đàng "ngậm bồ hòn làm ngọt" vì tin rằng CM sẽ là động lực thức đẩy mạnh doanh số bán Manga nguyên tác

Anime: Animation. Như "manga", từ "anime" cũng được quốc tế hóa với nghĩa "phim hoạt hình Nhật Bản". Trước thập kỉ 1980, đôi khi người ta dùng từ "TV manga" hoặc "manga eiga" để chỉ anime. Manga xưa nay vẫn là "nguồn nguyên liệu" cho hầu hết các anime kể từ thập kỉ 70. Đồi tượng của đa phần anime là U13 và dân teen, cũng có vài anime được sản xuất riêng cho fan lứa tuổi đại học. Từ "Anime" được viết = chữ Katakana trong tiếng Nhật, có nghĩa đây là từ du nhập từ nước ngoài, tuy nhiên chính xác là từ nước nào (Anh - Animation, Pháp - Animé) thì đến bây giờ các Otaku vẫn còn đang nhức óc tìm câu trả lời. Animation hay (hay Animé) nói nôm na là làm cho cái gì đó chuyển động, và nói theo chuyên ngành, Anime là thổi sức sống vào hình ảnh các nhân vật, động vật tĩnh trên giây, làm chúng chuyển động sinh động
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:06 pm
私ハンサムですね (Jack)私ハンサムですね (Jack)
Thiên thần
Thiên thần

Nam
 Tuổi : 28Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 64Tên thật : Kane Gami Usaika Jack Farrows Nick Yahoo : uekifan_1@yahoo.com
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Keimoonnosekai_icon
Warriors of the Moé, ASSEMBLE
Moé
(萌え) là một từ lóng của tiếng nhật để mô tả niềm thích thú, lòng say mê
đối với một nhân vật nào đó. Một nhân vật được gọi là Moe đồng nghĩa
với nhân vật này phải cute, đáng yêu, sexy, thậm chí làm người ta muốn
phải ôm, phải hôn chụt một cái mới thỏa mãn thú tính (cái này có thể
coi là triệu chứng của tính cuồng dâm).
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Moedie
So moé…I’m gonna die…
Nguồn gốc của
Moé, theo một số nhà nghiên cứu, được xuất phát từ sự chán nản của khán
giả với những nhân vật khỏe mạnh, cao to, có khả năng phá hủy cả hệ mặt
trời sau đó hồi sinh lại toàn bộ trong 2.718 giây. Sau vài lần phá/vá
như thế thì người ta bỗng nhận thấy sự thú vị của một nhân vật (nữ) mềm
mại, đáng yêu, có thể hoàn toàn không biết gì về đánh đấm (biết một ít
thì càng tốt). Tóm lại là người ta chán cứng thì thích mềm, thế thôi.
Vì thế, điều cơ bản để coi một nhân vật là Moé, đó là nhân vật này phải
cute, phải sexy, phải trẻ (tốt nhất là học sinh trung học). Tất nhiên
định nghĩa thế nào là cute thì còn tùy thuộc vào cảm giác của từng
người, nhưng xét một cách toàn diện thì không thoát khỏi công thức
chung: mắt to mũi nhỏ (hoặc là không có mũi).
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Kagami-tsurime

Where is your nose, Kagamin?
Đối
với những nhân vật mà điều kiện vật lý để coi là cute là không thể,
hoặc để nâng độ Moé của một nhân vật đã có sẵn độ đáng yêu về hình thức
bên ngoài lên, người ta có thể thêm vào một số nét đặc trưng về mặt
tính cách, trang phục, cách ăn nói … mà theo ngôn ngữ hiện đại gọi là
độ xì tin. Những nét này ví dụ như là: Maid, Tsundere, Nekomimi, Desu … hoặc là combo của những thứ trên thì càng tốt.
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Haruhi_xmas_bunny

Có bao nhiêu loại Moé trong cái hình này???
Tóm
lại Moé là một loại Fanservice, nhưng thay vì phải phá/vá một cái gì
đó, thì người ta dùng một thứ nhẹ nhàng, mềm mại hơn để tạo nên sự thỏa
mãn nơi khán giả.
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:07 pm
私ハンサムですね (Jack)私ハンサムですね (Jack)
Thiên thần
Thiên thần

Nam
 Tuổi : 28Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 64Tên thật : Kane Gami Usaika Jack Farrows Nick Yahoo : uekifan_1@yahoo.com
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel


TSUNDERE

Một nhân vật (thường là nữ), có sự thay đổi trạng thái tâm lý từ xa lánh, ghét bỏ (つんつん, tsuntsun) sang gần gũi, yêu mến (でれでれ, deredere).Khoảng cách giữa 2 trạng thái này tùy thuộc vào từng nhân vật, nhưng quan trọng nhất là phải có sự chuyển đổi.

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  FSN_rin_tsuntsun_deredere
Ok, Rin, I know…
Có nhiều lý do để dẫn tới trạng thái tâm lý không đồng nhất của các nhân vật này. Thông thường, đó là do sự xung đột giữa sự tồn tại một mối liên hệ tình cảm giữa nhân vật và đối tượng, với phản ứng tự nhiên của nhân vật với sự tồn tại kể trên. Nó có thể đơn giản là sự xấu hổ pha lẫn khó chịu khi nhân vật nhận thấy mình bị lôi cuốn bới đối tượng ấy, đặc biệt là nếu đối tượng hay có hành động giễu cợt đối với nhân vật.
Tuy nhiên thường thì đối tượng thường quá ngu ngốc để điều này có thể xảy ra.

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Louise_Angry
Tsuntsun…
Để nhân vật có thể thay đổi trạng thái từ tsuntsun sang deredere, thì cần phải có một chất xúc tác gì đó. Thông thường đó có thể là một tai nạn xảy ra với đối tượng (tốt nhất là để bảo vệ nhân vật), hoặc là tình huống “2 mình trên đảo hoang” lúc các kỹ năng tồn tại của đối tượng đột ngột được level up một cách khá imba. Tất nhiên cho dù là tình huóng gì, thì trước khi đối tượng có thể thực hiện hành động biểu thị cảm xúc với
nhân vật, chuyện tất yếu là phải ăn vài cái tát trước đã.

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Louise_Tear-Drops_Falling
…and deredere mode activated

Chiến thuật của một Tsundere khá nhiểu. Đối với trạng thái tsuntsun, thông thường thì có những loại sau:

  • Chiến thuật “Kệ mịe anh”: Nhân vật sẽ tránh giao tiếp với đối tượng hết sức có thể. Nếu chẳng may bị đối tượng hỏi thăm, thông thường nhân vật sẽ trả lời bằng một âm tiết, hoặc đơn giản hơn là quay ngoắt đi, “hứ” một cái.
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Hngtk51_03


Bà đ.. thèm nghe…

  • Chiến thuật “Thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”: Đấm bay qua 20 cái mái nhà, sút vào hạ bộ, trói ngược lên cây, …tóm lại là mọi tương tác vật lý có thể xảy rakhi nhân vật ở trạng thái tâm lý không tốt.
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Lovehinaagain-3
WTF

  • Chiến thuật “Chửi”: Nếu điều kiện kỹ thuật không cho phép việc tương tác vật lý, thì nhân vật sẽ sử dụng ngôn ngữ để hạ thấp danh giá của đối tượng, nói nôm na là chửi. Một số mẫu câu thường gặp là: “Baka ”(idiot) “Urusai” (shut up) . Loại này thông thường có thể làm im mồm bằng một Shut Up Kiss.
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  8
…….
Khi đã chuyển sang trạng thái deredere, nhân vật có thể biểu lộ tình cảm của mình bằng cách nấu cơm cho đối tượng ăn (nếu khả năng nữ công là có thể) hoặc tặng chocolate trong cái ngày khỉ gì ấy. Tất nhiên lúc ấy không thể thiếu câu nói kinh điển: nhìn lên đầu page. Qua thời gian thì định nghĩa về Tsundere đã được thay đổi khá nhiều, như được chỉ ra trong Lucky Star. Từ một từ để chỉ trạng thái tâm lý của nhân vật thay đổi từ tsuntsun sang deredere, nó đã được mở rộng hơn để mố tả một nhân vật có một
trạng thái tâm lý trái ngược thường bị giấu kín bên trong trạng thái tâm lý mặc định. Tóm lại là từ một từ mô tả sự biến đổi trong một khoảng thời gian dài thành một từ mô tả sự trái ngược của trạng thái tâm lý. Vấn đề này các nhà ngôn ngữ học vẫn đang nghiên cứu tiếp, tác giả không muốn chém gió thêm.

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Cit_lucky_star_kagami_blushing
Sao mặt đỏ thế, Kagamin?

Cuối cùng, nếu nhân vật được lồng tiếng bởi Kugimiya Rie, thì 90% sẽ là một Tsundere.
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Kugimiya_tsundere
Thế hệ Tsundere của Tsundere Queen

例/Example/Ví dụ


Được sửa bởi Jack-sama Nổi Tiếng ngày 27/06/10, 02:11 pm; sửa lần 1.
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:08 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: TRAP / Cross-dressers trong anime-manga

Bạn sẽ có cảm tưởng gì khi cảm mến 1 nhân vật nữ nào đó trong anime-manga-game có ngoại hình rất đẹp-cute-Moe-Lolita ....Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Yy149 và sau này mới té ngửa khi biết "nàng " lại là Boy 100% Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Yy180. Cái này theo tiếng lóng của giới Otaku gọi là Trap-cái bẫyCác thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Yy189 có thể gọi chung đây là phong cách thời trang Cross Dresser, ăn mặc trái với giới tính của mình

Sau đây xin giới thiệu:
Legendary Trap: Jun Watarase
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Fc097a8a81b59faac2adc26a1ab9c94c
tuy chỉ là nhân vật phụ nhưng có 1 đội fan rất đông đão cả trong lẫn ngoài anime. thích thằng main char nên có thể nói Jun là 1 phần trong cái harem của Happiness! Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Yy85tuy không có route riêng trong game nhưng CG của Jun rất nhiều. . Vì sao Jun lại giả gái!? Lí do rất đơn giản: Jun cho rằng mình mặc đồ con gái cute hơn đồng thời muốn có nhiều fan nam hơn Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Yy111

Warning
Spoiler:
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:10 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: ght Novel - Những điều cần biết

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_03
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Admin_05
Light Novel - Những điều cần biết
Light Novel (ライトノベル, raito noberu) là từ dùng để chỉ những truyện tiểu thuyết có những bức ảnh minh họa thoe kiểu anime-manga, những tiểu thuyết kiểu này chủ yếu hướng đến những bạn ở độ tuổi tuổi thiếu niên hay những người lớn còn trẻ. Từ "Light Novel" là 1 wasei-eigo, nói cách khác là một từ đã được phiên âm sang Tiếng Anh. Từ "Light Novel" thường được gọi tắt là ranobe (ラノベ, ranobe) hay rainobe (ライノベ, rainobe)

Tuy được xếp cùng với Anime và Manga nhưng Light Novel là văn xuôi, gần như tương đương với những tiểu thuyết dành cho người lớn. Trong vài năm trở lại đây, các Light Novel rất hay được chuyển thể thành Manga hay Anime series. Light Novel thường được xuất bản lần lượt trên những tạp chí văn học như Gekkan Dragon Magazine, The Sneaker, Dengeki hp hay những tạp chí đại chúng, ComptiqDengeki G's Magazine. Một ví dị đơn giản về Light Novel đó là quyển Slayers của Hajime Kanzaka. Slayer đã được chuyển thể thành Manga và Anime cùng tên và khá là nổi tiếng.

Light Novel rất phổ biến ở Nhật Bản, các nhà xuất bản luôn tìm kiếm những tài năng mới bằng những cuộc thi chỉ tổ chức một lần trong năm, những tác phẩm nào đoạt giải sẽ nhận được khoản tiền thưởng và được xuất bản rộng rãi. Giải Dengeki Novel Prize là giải thưởng lớn nhất với hơn 2000 tác phẩm dự thi hàng năm.

Những light novel ở Nhật được dịch sang Tiếng Anh có bản quyền rất ít, phần lớn những người dịch thuật đều không thích một việc làm thu nhập ít mà họ cần một cái gì đó cao hơn thay vì chỉ có Manga. một vài bộ đã được dịch sang Tiếng Anh được chuyển đổi kicks cỡ sao cho phù hợp với bày bán ở chợ trời với bìa giấy, gần như kiểu tankōbon (tạm dịch: manga một tập không thuộc vào series nào), nhưng kể từ 4/2007, Seven Seas Entertainment sẽ là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất Light Novel theo đúng kích cỡ chuẩn của Nhật, 10.5cm x 10cm. Một số nhà xuất bản Light Novel Tiếng Anh khác là Tokyopop, Viz, DMP, Dark HorseCMX.


Cách Viết

Cách hành văn của Light Novel thường là rất khác so với những tiểu thuyết dành cho người trưởng thành. Một vài kiểu hành văn có thể sẽ bị mất trong quá trình dịch.

Trong những Light Novel theo đúng nguyên gốc Nhật Bản, furigana là mẫu tự cũng thỉnh thoảng được sử dụng vì 2 lý do sau. Thứ Nhất, chúng hướng đến những người lớn còn trẻ và ko biết nhiều về kanji. Thứ hai, rất nhiều tác giả thích sử dụng mẫu tự furigana, thứ mà không mấy phổ biến ở Nhật.

Light Novel thường có rất nhiều đoạn văn ngắn, thường thì chỉ có một, hai câu là dài và có khá nhiều đoạn hội thoại. Làm như thế để giúp người đọc có thể đọc nhanh hơn.



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Press_026_middle

Trang web tin tức và thông tin về Light novel:
http://lightnovel.org/


Danh mục một số light novel khá nổi tiếng:
•.hack series
•Absolute Boy
•Arashi no Yoru Ni
•Baccano
•Ballad of a Shinigami
•Black Blood Brothers
•Gekijouban Bleach The DiamondDust Rebellion Mō Hitotsu no Koori wa Maru
•Bokurano~alternative~
•Bokusatsu Tenshi Dokuro-chan
•Boogiepop series
•Brave Story
•Calling You
•Death Note - L change the WorLd (dựa theo film Death Note)
•Demon City Shinjuku
•Devil May Cry
•Dirty Pair
•Dokkoida
•Fate/Zero
•Full Metal Panic!
•Gemini Knives
•Ghost Hunt
•Ginban Kaleidoscope
•Goshūshō-sama Ninomiya-kun
•Gosick
•Guin Saga
•Hanbun no Tsuki ga Noboru Sora
•Higurashi no Naku Koro ni
•Ichigo 100%
•Inukami!
•Iriya no Sora, UFO no Natsu
•Irresponsible Captain Tylor
•Kage Kara Mamoru
•Kamisama Kazoku
•Karin (manga) (manga -> light novel -> anime)
•Katekyo Hitman Reborn! Kakushi Dan 2 X- Honoo
•Kaze no Stigma
•Kino's Journey
•Kirisaki
•Kirurabu
•Kure-nai
•Kurogane Communication
•Kyou Kara Maou
•Kyouran Kazoku Nikki
•Legend of the Galactic Heroes
•Lost Universe
•Maburaho
•Mamoru-kun ni Megami no Shukufuku wo!
•Maria-sama ga Miteru
•Missing
•Naruto -Shiro no Dōji, Keppu no Kijin-
•Naruto -Takigakure no Shitō Orega Hero Dattebyo!-
•Nogizaka Haruka no Himitsu
•9S -Nine S-
•Petopeto-san
•Pita Ten
•Please Teacher! (Onegai Teacher)
•R.O.D (Read or Die)
•Record of Lodoss War
•Rune Soldier
•Rurōni Kenshinn -Meiji Kenkaku Romantic- Maki no Ichi
•Saiunkoku Monogatari
•Scrapped Princess
•Shakugan no Shana
•Shinaoshi
•Shinpu wa Yoru no Hanayome
•Slayers
•Sohryuden
•Sorcerous Stabber Orphen
•Spice and Wolf
•Starship Operators
•Strawberry Panic!
•Suki na Mono wa Suki Dakara Shōganai!
•Suzumiya Haruhi series
•The Third
•Toradora!
•Toshokan Sensō
•Trinity Blood
•Tsunguri! Hontouha Tsundere Na Grimm Douwa
•The Twelve Kingdoms
•Utsunomiko
•Vampire Hunter D
•Watashitachi no Tamura-kun
•Weathering Continent
•Welcome to the NHK
•Wicked City (film)
•Yoshinaga-san Chi no Gargoyle
•Zero no Tsukaima
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:11 pm
私ハンサムですね (Jack)私ハンサムですね (Jack)
Thiên thần
Thiên thần

Nam
 Tuổi : 28Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 64Tên thật : Kane Gami Usaika Jack Farrows Nick Yahoo : uekifan_1@yahoo.com
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel


Cosplay
Tên khác: コスプレ
Kosupure costume play

Cosplay là tiểu văn hoá Nhật Bản lấy việc hoá trang thành các nhân vật trong manga, anime, tokusatsu (tokushu satsuei), games, và một số ít live action, phim, các ban nhạc top ở Nhật,.... làm trọng tâm. Tuy nhiên, đổi với một số người, “cosplay” đơn giản chỉ là hoá trang.
Ở Nhật, “cosplay” là một sở thích rất phổ biến. Những người có sở thích giống nhau tụ họp lại để chiêm ngưỡng đồ hoá trang của người khác, để khoe những bộ đồ làm tay tinh xảo của mình, chụp ảnh lại, và có thể tham gia những cuộc thi hoá trang tuyệt vời nhất.

Một giai thoại thú vị về nguồn gốc của từ “cosplay” là Nov Takahashi (đến từ một xưởng phim của Nhật có tên Studio Hard) đã tạo ra cụm từ “cosplay” rút ngắn của từ tiếng Anh “costume play” khi ông đang tham dự hội nghị khoa học viễn tưởng Worldcon ở Los Angeles năm 1984. Ông đã ấn tượng bởi đại sảnh và dạ hội hoá trang mà ông đã viết về nó thường xuyên trên một tạp chí khoa học viễn tưởng ở Nhật. Tuy nhiên, điểm này đã được bàn cãi, bởi vì cụm từ phù hợp với phương pháp rút ngắn ở Nhật: kết hợp hai âm tiết đầu của một từ với hai âm tiết đầu của từ thứ hai ( hoặc chính xác hơn là hai moras đầu của mỗi từ). Một ví dụ khác cho phương pháp này là từ Pokemon viết tắt cho Poketsuto Monsutau hoặc "Pocket Monsters"


Địa điểm cosplay



Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Harajuku31
Cầu Harajuku, Tokyo, một địa điểm nổi tiếng của các cosplayers

Có thể thấy cosplay ở các sự kiện công chúng như các buổi trình diễn games, tiệc cosplay tại các hộp đêm, hoặc ở công viên. Thanh niên Nhật thừơng hay tụ tập cùng bạn bè tại quận Harajuku để tham gia cosplay. Từ năm 1998, quận Akihabara đã có một số lượng lớn các quán cà phê cosplay, phục vụ cho những người hâm mộ cuồng nhiệt anime và cosplay. Các nữ hầu bàn ở đó đều ăn mặc giống các nhân vật trong games và anime, trong đó trang phục các nàng hầu được ưa chuộng nhất.

Có lẽ sự kiện nổi tiếng và hoành tráng nhất dành cho các coslayers là hội chợ doujinshi diễn ra nửa năm một lần Comiket. Sự kiện này được tổ chức vào mùa hè và đông, thu hút hàng trăm nghìn otaku và hàng nghìn cosplayers tụ họp trên tầng thượng triển lãm, và thường ở trong điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh.

Cosplayers ở Nhật ám chỉ những reyazu : phát âm là layers (bằng cách viết cosplayers bằng chữ katakana). Những người chụp ảnh các players được gọi là cameko, viết tắt của "Camera Kozo" hay "Camera Boy". Các cameko thường tặng những bức ảnh họ chụp cho các players như những món quà.

Trong khi Cosplay được coi là bắt nguồn từ Nhật, khó có thể coi cosplay là cách ăn mặc đặc trưng ở đó. Trong khi một số người tham dự cosplay được tổ chức ở quận như Akihabara, thì hầu hết người Nhật lại cảm thấy cosplay có vẻ ngu xuẩn. Thêm vào đó, do Cosplay ở Nhật mang hơi hướng sex một cách tiêu cực, nhiều người cho rằng Cosplay đáng bị chỉ trích. Thêm nữa, các Cosplayers Bắc Mĩ đặc biệt ám chỉ họ là “otaku”, một từ tiếng Nhật chỉ những người đam mê đến quái gở, nhưng hết sức sai khi sử dụng từ này nhằm cố biểu hiện tình cảm của họ đổi với những điều mà họ tự hào. Ngược lại, ở Nhật, trên thực tế những otaku thực sự từ chối thừa nhận rằng họ là otaku bởi vì ý tưởng là otaku không được coi như là một nhóm người thích thú với những hoạt động “có đôi chút khác thường”. Trên thực tế, trở thành một otaku có nghĩa là đứng ở nấc thang thấp nhất của xã hội.

Xu thế Cosplay

Xu hướng cosplay gần đây ở Nhật là sự gia tăng phổ biến các nhân vật giả tưởng không phải của Nhật, có thế là do sự thành công trên toàn thế giới của các bộ phim như The Matrix, Star Wars và Lord of the Rings. Các nhân vật trong Harry Potter chiếm một lượng lớn các fans, với những cosplay nữ đóng cả nhân vật nam lẫn nữ thì Draco Malfoy là một lựa chọn phổ biến.

Việc cosplay thành các nhân vật khác giới gọi là “crossplay”, trong khi cos thành những nhân vật mặc trang phục của phái khác gọi là “cross-dressing”. Crossplaying và cross-dressing có thể giống nhau trong một số trường hợp, tuy nhiên, chúng phần lớn là khác nhau. Ví dụ, một cosplayer nữ cos thành một nhân vật nam mặc trang phục nam bình
thường (như Kira Yamato trong Gundam SEED) có thể gọi là cross-dressing và crossplaying; một cosplayer nam cos một nhân vật nữ mà mặc trang phục nữ bình thường (như Lacus Clyne trong Gundam SEED) cũng có thể gọi là cross-dressing và crossplaying. Tuy nhiên, một cosplayer nữ cos một nhân vật nào đó như Mana (nghệ sĩ nam trong ban nhạc Visual Kei Malice Mizer thường mặc trang phục nữ) thì được coi là crossplaying, chứ không phải là cross-dressing (bởi vì người đó cos nhân vật khác giới nhưng mặc trang phục thông thường của giới mình); còn một cosplayer nam cos Mana thì lại là cross-dressing, chứ không phải là crossplaying ( bởi vì cosplayer cos nhân vật cùng giới nhưng lại mặc trang phục khác giới).

Một nhóm nhỏ trong lĩnh vực crossplaying là các doller hoặc một tập hợp các kigurumi cosplayer, thường là nam, họ mặc những bộ đồ bó sát và đeo mặt nạ để thay đổi hoàn toàn thành nữ. Một xu thế cosplay gần đây là sự mờ nhạt đi khác biệt giữa trang phục
của các nhân vật trong games và anime, với trang phục truyền thống dự trên những yếu tố có sẵn hay thời trang đương thời. Cụ thể là, xu hướng thời trang Gothic Lolita của giới trẻ ở Tokyo đã thu hút một số cosplayer không có khuynh hướng (hay dũng cảm) mặc những bộ đồ đặcbiệt như vậy quanh thành phố nhưng muốn thể hiện phong cách đó trong một số trường hợp. Một số xu thế phổ biến khác bao gồm "original Visual Kei cosplaying" ,"original punk cosplaying", "original Super Dollfie cosplaying", vân vân...

Cosplay và nền công nghiệp giới tính

Ở Nhật, thời kì - và cũng có nghĩa là bắt đầu - việc dùng trang phục cho mục đích giới tính khi mà từ “play” ám chỉ việc không mặc quần áo. Sự kiện diễn ra tiếp theo đó được biết đến trong tiếng Anh là “sexual roleplaying” hay “sexual fetishism” : ví dụ, việc mặc một bộ đồng phục học sinh nữ trước hoặc trong trạng thái khêu gợi có thể gọi là seifuku
cosplay (制服コスプレ), và có nhiều love hotel ở Nhật cung cấp dịch vụ cho thuê đồ cosplay.

Trong ngành công nghiệp sex của Nhật, những CLB sex nào tập trung vào sex cosplay được gọi là image club. Thêm vào tiêu chuẩn truyền thống (nữ học sinh. y tá, nữ cảnh sát.....), hiện nay đang xuất hiện ngày càng nhiều những cái mới, mà mở đầu là dây xích " chuông đám cưới"(Wedding Bell ) từ xa xưa, đáp ứng nhu cầu của otaku bằng những cô gái ăn mặc theo các nhân vật trong anime.

Cosplay trên toàn thế giới
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  137-1

Cosplay ở Mĩ, Canada, và ở Anh khác với cosplay truyền thống ở Nhật trong một số trường hợp. Cosplay liên quan đến Star Trek, Star Wars, các thế giới khoa học viễn tưởng khác , các nhân vật thời kì Phục Hưng, và các nhân vật lịch sử (như Civil War battles), đặc biệt trong hội khoa học viễn tưởng, chúng thực sự phổ biến hơn ở Nhật. Nếu chọn lựa, ta có thể thấy một số trang phục mà bị cho là phản cảm ở Mĩ (như đồng
phục Nazi trong truyện tranh hoặc games) lại có thể thấy ở Nhật.

Trong khoảng 50 năm, costume fandom đã có những người ủng hộ kiên định và rộng khắp với các costumer ở phía tây, từ hội nghị Worldcon đầu tiên, với sự tràn vào của anime costume, cosplay trên thế giới ngày càng trở thành một lĩnh vực được sử dụng rộng rãi để miêu tả những bộ trang phục xuất xứ từ Nhật.

Một vấn đề khi cosplay các nhân vật trong games hay anime là các nhân vật này hầu như không có sự cân đối về thể hình nên rất dễ bị bắt chước bởi nhiều cosplayer điển hình (ví dụ: chân dài đến kinh ngạc, cơ bắp lớn hay ngực quá lớn), và có tranh cãi giữa các fan về yếu tố quan trọng nhất khi cosplay.

Ở Mexico, cosplay thường được thấy trong các hội nghị video game, khoa học viễn tưởng hoặc chủ đề anime. Các cosplayers cũng thường tổ chức những cuộc họp của riêng họ để làm nền hoặc miễn phí cho mục đích chụp ảnh. Cosplay ở Mexico được so sánh ở mức độ lành mạnh với những đại diện có uy tín . Hiện tượng này cũng có thể thấy ở các nước Mỹ Latinh khác, như Brazil, Argentina và Chile.

Ở Australia, xu hướng phản ánh người Mĩ trong vấn đề trang phục có thể thu thập đc ở những nguồn khác hơn manga hoặc anime.Những nguồn này bao gồm truyện tranh Mỹ, computer games, phim khoa học viễn tưởng và các hương trình truyền hình, những thước phim hoạt hình ngắn hoặc tranh biếm họa, đoạn kịch, tiểu thuyết hay bất cứ nguồn nào cung cấp cảm nghĩ sinh động về một nhân vật và trang phục của họ. Thường cụm từ “cosplay” không dùng để bao phủ toàn nền giải trí xác thực như trọng tâm đại diện của sự đúng đắn. Thông thường, cosplay ở Australia là cảnh tượng thường được thấy nhất trong các trung tâm lớn, vì điều này khiến cho người dân căn cứ vào để ủng hộ tính đa dạng giữa những sở thích bên lề. Sự trưng bày trang phục không chỉ giới hạn trong các hội nghị, mặc dù nó không khác lạ gì với các cosplayer tận tụy để được du lịch khắp Australia, theo chân hành trình của các hội nghị suốt cả năm. Thêm vào việc tụ họp tại các hội nghị, nhiều nhóm còn tổ chức những sự kiện địa phương của riêng mình.
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  180px-Jerrypolence
Cosplayer nữ Phi-lip-pin cos nhân vật Priston Tale priestess.

Ở Pháp, cosplay là một hoạt động phổ biến trong các hội nghị anime và manga. Những hội nghị lớn như Japan Expo có thể thu hút hơn 500 cosplayer. Trong khi phần lớn cosplayer chọn anime hoặc manga làm nguồn cảm hứng, nhiều người thích mặc giống như các nhân vật trong phim, các ca sĩ nổi tiếng hoặc thậm chí là các diễn viên trên TV show kể cả khi nó không liên quan gì đến chủ đề của hội nghị. Không giống như người
Nhật, các cosplayer Pháp sử dụng hầu hết trang phục làm bằng tay mà thông thường chỉ được dùng một lần. Mua hoặc sử dụng lại trang phục bị coi là không công bằng ( trong một số cuộc thi họ không được tham gia). Cosplayer Pháp thường hội tụ ở các cuộc thi cosplay. Họ không hoàn toàn có sức cạnh tranh, họ thiên về gây sự chú ý về trang phục và xuất hiện gần như để thay thế (ví dụ: khung cảnh, ánh sáng, âm nhạc, vv...). Kỹ năng diễn và hát được đánh giá cao trong các cuộc thi, và một số nhóm
diễn cảnh tranh đấu hoặc hài hước. Ví dụ khả năng thực hiện một màn nhào lộn trong bộ đồ hóa trang là loạt động tác có giá trị nhất trong cuộc thi và cũng là một phần truyền thống của Japan expo .

Ở Belgium, cosplay đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong hội nghị F.A.C.T.S. với hàng trăm người hóa trang trong những bộ anime khác nhau.

Cosplay nhanh chóng trở thành xu hướng chủ đạo ở Philippine, nơi mà những sự kiện cosplay thường được tổ chức cùng với hội nghị anime, manga, game, hay khoa học viễn tưởng. Luôn luôn có những hội nghị và sự kiện được tài trợ, và những cuộc tranh luận diễn ra ác liệt dù viễn cảnh những người am hiểu bị ảnh hưởng bởi ban tổ chức sự kiện cosplay có hay không. Luật cosplay Filipino bỏ qua và cho phép những bộ trang phục được chuẩn bị sẵn một cách chuyên nghiệp tham dự vào các cuộc thi.

Cosplay cũng có nhiều người hưởng ứng ở những khu vực khác ở châu Á như Triều Tiên, Trung Quốc, Hông Kông, Singapore và Đài Loan. Cũng giống như việc tham dự lễ hội hay sự kiện truyện tranh, các cosplayer ở đây cũng hay lui tới những khu vực quen thuộc với giới trẻ.

Cosplay ở Bắc Mĩ
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  200px-Purpledoublet

Hoạt động hội nghị anime ở Mĩ và Canada đã trở thành xu hướng ngày càng lớn và phổ biến trong những năm 2000. Cộng với sự quan tâm của công chúng xuất phát từ các series hoạt hình Nhật Bản như Naruto, Fullmetal Alchemist, Inuyasha và Bleach, các cosplayer và cả giới anime đã thực sự nghiên cứu về xu hướng văn hóa phổ biến này trên ít nhất một phạm vi. Ngày càng nhiều khách đến các hội nghị cosplay các nhân vật rong các anime yêu thích của họ, và do đó, nền văn hóa cosplay và anime đã có đủ ảnh hưởng để phát triển sức sáng tạo cho các hội nghị anime để phù hợp với số lượng cosplayer nagỳ càng lớn.

Những hội nghị ở Mĩ thường bao gồm cả những cuộc thi cosplay và trang phục. Cosplay hay "masque" (masquerade) là một cuộc thi theo nhóm biểu diễn trang phục cosplay. Cuộc thi này thường là một bài thi về kĩ năng, thiết kế và phản ứng khán giả. Những người tham gia được đánh giá trước hoặc khi lên sân khấu và sau đó biểu diễn trong sự cổ vũ của khán giả. Sự được ưa chuộng ngày càng tăng của của hoạt động này đã dẫn đến sự xuất hiện của một vài sự kiện dựa trên cosplay tương đối mới, bên cạnh các cuộc thi masquerade và trang phục truyền thống. Những sự kiện đó bao gồm Anime Dating Game, và Cosplay Human Chess, ở đó các cosplayer diễn vai nhân vật trong game tương ứng.

Sự cạnh tranh cũng dẫn đến sự phát triển của các nhóm cosplay đã chuẩn bị cho hội nghị từ vài tháng trước đó.

Cosplay không mang tính cạnh tranh thường có thể thấy tại các đêm mở cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, đặc biệt là những bộ phim được kể dưới đây. Ngay cả ở những thị trấn nhỏ, các cosplayer phải xếp hàng hàng giờ trước khi phim chiếu như Star Wars, Harry Potter và Lord of the Rings. Ngay cả bộ phim được yêu thích như Serenity đã vẽ ra một đêm cosplay mở.

Ở Mỹ, Anh và một số nước khác, các fan hâm mộ của The Rocky Horror Picture Show đã tham gia chiếu bộ phim được yêu thích này trong trang phục của các nhân vật. Truyền thống này bắt đầu ngay khi bộ phim ra mắt năm 1975.

Nhóm người đến San Francisco bùng nổ hàng năm đã trở thành xu hướng cosplay yêu thích trong hàng thập kỉ. Rất nhiều cosplayers trong bộ trang phục yêu thích đi xen giữa những người chơi đầy cạnh tranh khốc liệt.[/b][/size]


Được sửa bởi Jack-sama Nổi Tiếng ngày 27/06/10, 02:17 pm; sửa lần 1.
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:12 pm
私ハンサムですね (Jack)私ハンサムですね (Jack)
Thiên thần
Thiên thần

Nam
 Tuổi : 28Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 64Tên thật : Kane Gami Usaika Jack Farrows Nick Yahoo : uekifan_1@yahoo.com
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

Chibi (ちび)-(được phát âm với chữ i kéo dài) giống như 1 dạng tiếng lóng trong tiếng Anh dùng trong 1 lĩnh vực nào đó (ví dụ như trong giới otaku) .Nó có nguồn gốc từ tiếng Nhật. Trong anime và manga , Chibi dùng để miêu tả 1 phong cách vẽ nhân vật được cáh điệu hóa ở mức độ cao, với một cơ thể ngắn chỉ ngang bằng kích cỡ của cái đầu, rất giống với kiểu “Super deformed” (kiểu nhân vật có đặc điểm nhỏ bé, mũm mĩm,chân tay mập mạp và cái đầu quá cỡ). Những nhân vật thường được chibi hóa nhằm mục dích gây hài. Trong giới fan
hâm mộ phương Tây, nó được dung để bổ nghĩa cho 1 cái tên chỉ dạng trẻ con của 1 nhân vật (ví dụ như hình trên có : Chibi Naruto, Chibi Sasuke, Chibi Kakashi và Chibi Sakura). Cách nói này được dùng chủ yếu cho các nhân vật anime và manga

Chibi điển hình được biết đến như là cục kì dễ thương. giọng nói trẻ con, có đôi mắt to tròn như chó con (kiểu thế này Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  012),và thường mang vẻ ranh ma hoặc phẫn nộ. Nhân vật theo phong cách Chibi cũng thường thiếu những chi tiết giải phẫu học như ngón tay, bàn tay gần như của những cô gái trong Powerpuff Girls( cái cartoon này chíu trên Cartoon Network, ai coi rùi thì bít ) hay trông như đang đeo những chiếc găng tay không ngón. Còn khi có ngón thì chúng thường có dạng như bàn tay trẻ con. Chibi cũng thường không có chân mà thay thế vào đó là những khối dạng chữ V khá giống bàn chân của diễn viên múa Ballet (cũng có ngoại lệ tùy thuộc vào họa sĩ khi vẽ tay). Thường thì đôi mắt chiếm một phần lớn trên khuôn mặt, cũng như PowerPuff Girl


Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  773485242_ebba0472ca

Đôi khi chúng còn thể hiện bản chất tự nhiên của con người. Con người có thể nói dối nhưng dạng Chibi của người đó lại có thể nói ra sự thật về người đó. Chibi cũng có thể biểu lộ bản tính, như cơn thịnh nộ ẳn sau bề ngoài lạnh lùng, điềm tĩnh. Ví dụ như Hiei trong series anime/manga nổi tiếng YuYu Hakusho, lúc nào cũng giữ dáng vẻ thản nhiên, che giấu sự khát máu và hiếu chiến mà chỉ ở dạng chibi mới lộ ra (như ở tập 7). Nó cũng được dùng trong anime nổi tiếng Naruto với nhân vật Sakura. Đó là một cách đơn giản và hài hước để thể hiện những khía cạnh tính cách nhân vật khi nó trở nên quá nghiêm trọng hay khó xử lý. Dạng Chibi cũng được sử dụng nhièu với các biến thể khác nhau trong mini-series Digi Charat


Digi Charat
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  DiGi
Chibi Hiei
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  HIEISEE

Các họa sĩ trong nghành giải trí anime đôi khi sử dụng thuật ngữ “super deformed” thay cho chibi và một số dung nó để miêu tả dạng con nít của một nhân vật trong anime/manga Cách tạo hình nhân vật này được dung nhiều cho các nhân vật anime/manga và rất phổ biến ở nhật bản

Sử dụng :
Ở Nhật, thuật ngữ Chibi dung để chỉ một người hay một đứa trẻ có thân hình thấp bé. Nó cũng có thể bao hàm ý xúc phạm khi nói chuyện với một người lùn hay quá nhỏ bé. Nó tương đương với các từ tiếng Anh : runt (loắt choắt), dwarf (lùn tịt) hay midget (người lùn)
[/size]


Được sửa bởi Jack-sama Nổi Tiếng ngày 27/06/10, 02:20 pm; sửa lần 1.
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:12 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

Jack ơi người đừng vào đây post nữa, đây là topic ta đang post mà
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:14 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Visual Novel - Những điều cần biết

Visual Novel - Những điều cần biết

Visual Novel (ビジュアルノベル, bijuaru noberu) là từ dùng để chỉ những game nhập vai dùng text để điều khiển nhân vật với những hình minh họa tĩnh, thường là theo phong cách Anime-Manga. Ở phương Tây, Visual Novel còn được gọi là dating sims, một cái tên hoàn toàn khong thích hợp với từ "Visual Novel" vì nó là một adventure game có lời thoại ở phía dưới chứ ko phải là game nhập vai giả tưởng. Chính vì điều đó đã dẫn tới sự lẫn lộn với một số game thể loại khác, ví dụ như dating sims, loại game có cách sắp xếp mà nhìn bằng mắt sẽ thấy nó khá giống với Visual Novel, nhưng cách chơi lại dựa nhiều vào chiến thuật hơn.

Ở Nhật còn có 1 sự phân biệt giữa những Visual Novel game (nói tắt là NVL) và adventure game (nói tắt là AVG hay ADV) đó là: sự khác biệt cơ bản chính là phần text, text trong Visual Novel game thì phủ ở trên hình minh họa và text trong adventure thì nằm chật hẹp ở dưới màn hình. Trong Tiếng Anh thì sự phân biệt này thường bị mất đi, khi đó thì adventure game lai coi là 1 thể loại khác.

Game Visual Novel và ADV khá là phổ biến ở Nhật, nơi mà chúng chiếm gần 70% số game được sản xuất. Rất hiếm có những game nào được sản xuất trên hệ máy console, nhưng một vài game phổ biến cũng được làm trên những hệ máy như Sega Dreamcast và Play Station 2. tuy nhiên, thị trường Visual Novels ở ngoài Nhật Bản thì lại rất ít.

Một số thứ liên quan

Bishōjo game
Dating sim
Eroge
List of video games based on anime or manga
Otome game



Gameplay:
Khác với những game bình thường khác. Visual novel có cách "chơi" rất đơn giản, chỉ việc click chuột và theo dõi câu chuyện. Nói cách khác việc của bạn chỉ là ngồi đọc text như đọc một cuốn tiểu thuyết bình thường nhưng lại được xem hình minh họa (Computer Graphic) và được nghe soundtrack - điều này góp phần làm visual novel (tiểu thuyết điện tử) sống động hơn so với các tiểu thuyết bình thường.

Đa số các visual novel có rất nhiều mạch truyện, và yếu tố game ở đây chính là: làm sao người chơi có thể khám phá tất cả các mạch truyện đó. Mỗi mạch truyện dẫn đến các kết cục khác nhau (Ending), người chơi đến những tình huống quan trọng bắt buộc phải "Choose your own destiny", nghĩa là phải chọn cho nhân vật một trong các giải pháp được đưa ra dưới hình thức trắc nghiệm để giải quyết vấn đề.
Để nắm được hết cốt truyện và unlock được tất cả các CG, người chơi sẽ cần chọn thử tất cả các lựa chọn. Mỗi lựa chọn có thể là một lối thoát, giúp nhân vật thoát khỏi bế tắc hoặc cũng có thể là ngõ cụt, đưa số phận nhân vật vào đường cùng và thế là... Game Over (Dead End, Bad End).

Hiện nay đa số các visual novel đã được "trang bị" thêm voice actor (người lồng tiếng) để lồng tiếng cho các nhân vật và sử dụng một số hiệu ứng mới cùng graphic được nâng cao làm cho visual novel ngày càng trở nên giống với anime hơn. Hầu hết các visual novel là tiếng Nhật, hiện tại chỉ có một số ít các visual novel nổi tiếng là được các fan dịch sang tiếng Anh nên nếu bạn muốn "luộc" cả visual novel tiếng Nhật thì ít nhất bạn phải đọc-hiểu được tiếng Nhật, bất quá thì phải có cái phần mềm dịch tiếng Nhật sang tiếng Anh như ATLAS (và đừng quên cái phần mềm để lấy text ra như AGTH).

Ngoài ra cũng có visual novel nổi tiếng được dịch ra hẳn một bản tiếng Anh như Ever 17 - the out of Infinity.

Ta có thể xem visual novel là một bước tiến mới so với các novel bình thường. Mọi tình tiết, diễn biến trong visual novel nói chung thường được kể lại theo ngôi thứ nhất, nhằm miêu tả cho người đọc các sự kiện diễn ra dưới góc nhìn của nhân vật chính hơn là kể theo ngôi ngôi thứ ba. Ngày qua ngày, cho nhân vật bắt đầu tỉnh giấc vào buổi sáng => đối mặt với các sự kiện đã được sắp xếp theo đúng cốt truyện của tác giả => cho đến khi nhân vật đi ngủ. Chúng ta sẽ lại theo dõi tiếp câu chuyện sau khi nhân vật tỉnh giấc (trừ phi nhân vật đã rơi vào giấc ngủ vĩnh hằng). Dĩ nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ.

Đồ họa đặc trưng của visual novel thường là các hình nền, hình nhân vật 2D, được vẽ theo phong cách anime-manga và góc nhìn thuộc về nhân vật mà bạn nhập vai. Nhân vật chính thấy gì thì bạn sẽ thấy đó. Vì vậy đừng trách sao nó ít chường cái mặt "đẹp chai" của mình ra cho bạn xem (trừ trường hợp bạn đã chuyển sang góc nhìn của một nhân vật khác, cái này tùy game).

Một khi đã chơi đến những "thời điểm quan trọng", game sẽ tự động cho bạn ngắm những tấm Event CG (CG đặc biệt). Event CG được các họa sĩ chăm chút tỉ mỉ hơn các CG thường. Có thể đó là lúc bạn bước vào trận chiến sống còn, được chiêm ngưỡng độ "moe" của các nhân vật nữ, hay chuẩn bị tỏ tình với một bé nào đó. Hãy cứ yên tâm là bạn có thể xem lại các Event CG này bất cứ lúc nào vì mỗi visual novel đều có option gallery chứa những Event CG đó.

Visual còn một thể loại con nữa là Bishoujo Game... nội dung chủ yếu là tình cảm, harem, với 1 hay 2 nhân vật nam chính và một đống cô bao quanh... etc...

Hiện nay có khoảng 40%Visual có patch Eng để giúp người chơi dễ theo dõi và dễ "tìm đường cứu nước".



Dưới đây là một số những Visual ăn khách được "sub Eng"
Ai yori Aoshi
Amusement Park
Brave Soul
CLANNAD
Fate/Stay Night
Kagetsu Tohya
Memories Off
Narcissu
One-True story
Tsukihime
Silver Chaos
Utawarerumono
Wind: A Breath of Heart
Yojimbo



Và 1 số Visual tuy là Jap nhưng cũng có "chút tên tuổi"
Air
Ah! Ojousama
ChaoS;HEAd
Cross Fire (không phải game online bắn nhau của Korean)
EF - the first tale
EF - the latter tale
Fate/Hollow Ataraxia
Fortune Arterial
Green Green
H2O: Footprints in the Sand
Haruhi Suzumiya no Tomadoi
Haruhi Suzumiya no Yakusoku
Higurashi no Naku Koro ni
Higurashi no Naku Koro ni Kai
Himawari
Lucky Star
Mai Hime
Maid in Heaven
Maple Colors
Never 7 - The end of Infinity
School Days
Summer Days
Shuffle!
To Heart
To Heart 2
To Heart 2 - Another Days
True Tears
Tomoyo After-It's a Wonderful Life
Yoake Mae yori Ruri Iro na
Zero no Tsukaima
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:15 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Seiyū

Từ seiyū (声優) nghĩa là diễn viên lồng tiếng người Nhật làm trong các lĩnh vực truyền thanh, truyền hình hay phim ảnh. Seiyū thuyết minh cho các bộ phim nước ngoài, tường thuật, và dĩ nhiên là lồng tiếng cho các nhân vật trong anime và các trò chơi điện tử. Thuật ngữ "seiyū" thường được dùng trong các Fan nói tiếng Anh có nghĩa là diễn viên người nhật hay "vocal actor" hay "voice actor" khi nhắc đến người lồng tiếng nhân vật trong một series được dịch sang tiếng Anh. Các tạp chí tập trung nói về seiyū được phát hành ở Nhật, tạp chí Voice Animage được biết đến nhiều nhất và lâu đời nhất.
Nhật Bản hiện sản xuất 60% các bộ phim hoạt hình trên toàn thế giới. Vì nền công nghiệp hoạt hình ở Nhật rất quan trong, seiyū được đào tạo cấp quốc gia và luôn dành hết thời gian cho công việc. Tiền lương của seiyū cao hơn rất nhiều so với các diễn viên lồng tiếng khác trên thế giới. Nhật Bản cũng mở trường đào tạo nghề lồng tiếng, với khoảng 130 trường đào tào seiyū và các đoàn diễn viên lồng tiếng làm việc trong những đài truyền hình hay các hãng thông tấn.
Seiyū thường làm trong ngành âm nhạc, và có khi còn kiêm luôn diễn viên phim truyền hình hay các phim live action. Họ có thể thu hút những người hâm mộ của riêng mình, người mà sẽ xem các chương trình để nghe giọng những diễn viên, ca sĩ đó. Các seiyū nổi tiếng, đặc biệt là các seiyū nữ như Kikuko Inoue, Megumi Hayashibara, Aya Hirano, Aya Hisakawa và Kugimiya Rie, thường có các fanclub quốc tế.
"CV" kí hiệu dùng trong ngành xuất bản Nhật Bản có nghĩa là "character voice" có một trong những vai trò được kể phía trên. Từ đó được sử dụng lần đầu tiên ở thập niên 1980 trong các tạp chí anime như Animec và Newtype.

Diễn viên và seiyū
Ban đầu, lồng tiếng và thuyết minh là cách thể hiện của một diễn viên, người chỉ sử dụng giọng nói của mình. Khi làm công việc nào, họ thường được gọi là "diễn viên lồng tiếng" (声の俳優, koe no haiyū). Để thuận tiện, từ đó đã được rút ngắn thành một từ mới bằng cách kết hợp từ kanji đầu và từ kanji cuối để tạo nên chữ seiyū (声の俳優 => 声優). Từ đó được sử dụng rộng rãi sau khi xuất hiện đợt bùng nổ seiyū. Vì lí do này, những diễn viên lồng tiếng sắp về hưu được gọi là seiyū, bởi vì trong suốt thời gian họ làm việc, từ này đã có một sự khác biệt (và ngắn hơn) về nghĩa. Chikao Ōtsuka (khá nổi tiếng), người lồng tiếng cho Charles Bronson, được trích dẫn trong số báo đặc biệt của Animage nói rằng:" Chúng ta là diễn viên. Dù nếu công việc chỉ yêu cầu giọng của chúng ta, chúng ta vẫn là diễn viên, và do vậy không đúng khi ám chỉ về chúng ta như là diễn viên lồng tiếng, phải không?". Ông phản đối lại xu hướng tách diễn viên và seiyū ra, mặc trong sự nổi lên seiyū như Genzō Wakayama, người đã học cách làm sao để sử dụng giọng của mình và không bao giờ bước chân lên sân khấu.
Đây là 3 nhân tố chính khiến seiyū và diễn viên xa cách nhau.
- Họ được đào tạo chuyên nghiệp bởi Đoàn kịch truyền hình Tokyo (東京放送劇団, Tōkyō Hōsō Gekidan), thành lập bởi NHK và những mạng cá nhân khác suốt thời kì vàng son của kịch phát thanh.
- Sự gia tăng của các chương trình truyền hình: do thiếu phim và kịch made in Japan, mạng TV phát sóng các chương trình nước ngoài, và tăng lên nhu cầu cần seiyū.
- Sự bùng nổ hội chợ anime trên toàn thế giới, làm tăng lên làn sóng thế hệ trẻ muốn trở thành seiyū hơn là diễn viên.
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:15 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Cosplay

Cosplay
Tên khác:
コスプレ
Kosupure
costume play

Cosplay là tiểu văn hoá Nhật Bản lấy việc hoá trang thành các nhân vật trong manga, anime, tokusatsu (tokushu satsuei), games, và một số ít live action, phim, các ban nhạc pop ở Nhật,.... làm trọng tâm. Tuy nhiên, đổi với một số người, “cosplay” đơn giản chỉ là hoá trang.

Ở Nhật, “cosplay” là một sở thích rất phổ biến. Những người có sở thích giống nhau tụ họp lại để chiêm ngưỡng đồ hoá trang của người khác, để khoe những bộ đồ làm tay tinh xảo của mình, chụp ảnh lại, và có thể tham gia những cuộc thi hoá trang tuyệt vời nhất.

Một giai thoại thú vị về nguồn gốc của từ “cosplay” là Nov Takahashi (đến từ một xưởng phim của Nhật có tên Studio Hard) đã tạo ra cụm từ “cosplay” rút ngắn của từ tiếng Anh “costume play” khi ông đang tham dự hội nghị khoa học viễn tưởng Worldcon ở Los Angeles năm 1984. Ông đã ấn tượng bởi đại sảnh và dạ hội hoá trang mà ông đã viết về nó thường xuyên trên một tạp chí khoa học viễn tưởng ở Nhật. Tuy nhiên, điểm này đã được bàn cãi, bởi vì cụm từ phù hợp với phương pháp rút ngắn ở Nhật: kết hợp hai âm tiết đầu của một từ với hai âm tiết đầu của từ thứ hai ( hoặc chính xác hơn là hai moras đầu của mỗi từ). Một ví dụ khác cho phương pháp này là từ Pokemon viết tắt cho Poketsuto Monsutau hoặc "Pocket Monsters"


Địa điểm cosplay




Cầu Harajuku, Tokyo, một địa điểm nổi tiếng của các cosplayers

Có thể thấy cosplay ở các sự kiện công chúng như các buổi trình diễn games, tiệc cosplay tại các hộp đêm, hoặc ở công viên. Thanh niên Nhật thừơng hay tụ tập cùng bạn bè tại quận Harajuku để tham gia cosplay. Từ năm 1998, quận Akihabara đã có một số lượng lớn các quán cà phê cosplay, phục vụ cho những người hâm mộ cuồng nhiệt anime và cosplay. Các nữ hầu bàn ở đó đều ăn mặc giống các nhân vật trong games và anime, trong đó trang phục các nàng hầu được ưa chuộng nhất.

Có lẽ sự kiện nổi tiếng và hoành tráng nhất dành cho các coslayers là hội chợ doujinshi diễn ra nửa năm một lần Comiket. Sự kiện này được tổ chức vào mùa hè và đông, thu hút hàng trăm nghìn otaku và hàng nghìn cosplayers tụ họp trên tầng thượng triển lãm, và thường ở trong điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh.

Cosplayers ở Nhật ám chỉ những reyazu : phát âm là layers (bằng cách viết cosplayers bằng chữ katakana). Những người chụp ảnh các players được gọi là cameko, viết tắt của "Camera Kozo" hay "Camera Boy". Các cameko thường tặng những bức ảnh họ chụp cho các players như những món quà.

Trong khi Cosplay được coi là bắt nguồn từ Nhật, khó có thể coi cosplay là cách ăn mặc đặc trưng ở đó. Trong khi một số người tham dự cosplay được tổ chức ở quận như Akihabara, thì hầu hết người Nhật lại cảm thấy cosplay có vẻ ngu xuẩn. Thêm vào đó, do Cosplay ở Nhật mang hơi hướng sex một cách tiêu cực, nhiều người cho rằng Cosplay đáng bị chỉ trích. Thêm nữa, các Cosplayers Bắc Mĩ đặc biệt ám chỉ họ là “otaku”, một từ tiếng Nhật chỉ những người đam mê đến quái gở, nhưng hết sức sai khi sử dụng từ này nhằm cố biểu hiện tình cảm của họ đổi với những điều mà họ tự hào. Ngược lại, ở Nhật, trên thực tế những otaku thực sự từ chối thừa nhận rằng họ là otaku bởi vì ý tưởng là otaku không được coi như là một nhóm người thích thú với những hoạt động “có đôi chút khác thường”. Trên thực tế, trở thành một otaku có nghĩa là đứng ở nấc thang thấp nhất của xã hội.

Xu thế Cosplay

Xu hướng cosplay gần đây ở Nhật là sự gia tăng phổ biến các nhân vật giả tưởng không phải của Nhật, có thế là do sự thành công trên toàn thế giới của các bộ phim như The Matrix, Star Wars và Lord of the Rings. Các nhân vật trong Harry Potter chiếm một lượng lớn các fans, với những cosplay nữ đóng cả nhân vật nam lẫn nữ thì Draco Malfoy là một lựa chọn phổ biến.

Việc cosplay thành các nhân vật khác giới gọi là “crossplay”, trong khi cos thành những nhân vật mặc trang phục của phái khác gọi là “cross-dressing”. Crossplaying và cross-dressing có thể giống nhau trong một số trường hợp, tuy nhiên, chúng phần lớn là khác nhau. Ví dụ, một cosplayer nữ cos thành một nhân vật nam mặc trang phục nam bình thường (như Kira Yamato trong Gundam SEED) có thể gọi là cross-dressing và crossplaying; một cosplayer nam cos một nhân vật nữ mà mặc trang phục nữ bình thường (như Lacus Clyne trong Gundam SEED) cũng có thể gọi là cross-dressing và crossplaying. Tuy nhiên, một cosplayer nữ cos một nhân vật nào đó như Mana (nghệ sĩ nam trong ban nhạc Visual Kei Malice Mizer thường mặc trang phục nữ) thì được coi là crossplaying, chứ không phải là cross-dressing (bởi vì người đó cos nhân vật khác giới nhưng mặc trang phục thông thường của giới mình); còn một cosplayer nam cos Mana thì lại là cross-dressing, chứ không phải là crossplaying ( bởi vì cosplayer cos nhân vật cùng giới nhưng lại mặc trang phục khác giới).

Một nhóm nhỏ trong lĩnh vực crossplaying là các doller hoặc một tập hợp các kigurumi cosplayer, thường là nam, họ mặc những bộ đồ bó sát và đeo mặt nạ để thay đổi hoàn toàn thành nữ.
Một xu thế cosplay gần đây là sự mờ nhạt đi khác biệt giữa trang phục của các nhân vật trong games và anime, với trang phục truyền thống dự trên những yếu tố có sẵn hay thời trang đương thời. Cụ thể là, xu hướng thời trang Gothic Lolita của giới trẻ ở Tokyo đã thu hút một số cosplayer không có khuynh hướng (hay dũng cảm) mặc những bộ đồ đặc biệt như vậy quanh thành phố nhưng muốn thể hiện phong cách đó trong một số trường hợp. Một số xu thế phổ biến khác bao gồm "original Visual Kei cosplaying" ,"original punk cosplaying", "original Super Dollfie cosplaying", vân vân...

Cosplay và nền công nghiệp giới tính

Ở Nhật, thời kì - và cũng có nghĩa là bắt đầu - việc dùng trang phục cho mục đích giới tính khi mà từ “play” ám chỉ việc không mặc quần áo. Sự kiện diễn ra tiếp theo đó được biết đến trong tiếng Anh là “sexual roleplaying” hay “sexual fetishism” : ví dụ, việc mặc một bộ đồng phục học sinh nữ trước hoặc trong trạng thái khêu gợi có thể gọi là seifuku cosplay (制服コスプレ), và có nhiều love hotel ở Nhật cung cấp dịch vụ cho thuê đồ cosplay.

Trong ngành công nghiệp sex của Nhật, những CLB sex nào tập trung vào sex cosplay được gọi là image club. Thêm vào tiêu chuẩn truyền thống (nữ học sinh. y tá, nữ cảnh sát.....), hiện nay đang xuất hiện ngày càng nhiều những cái mới, mà mở đầu là dây xích " chuông đám cưới"(Wedding Bell ) từ xa xưa, đáp ứng nhu cầu của otaku bằng những cô gái ăn mặc theo các nhân vật trong anime.

Cosplay trên toàn thế giới



Cosplay ở Mĩ, Canada, và ở Anh khác với cosplay truyền thống ở Nhật trong một số trường hợp. Cosplay liên quan đến Star Trek, Star Wars, các thế giới khoa học viễn tưởng khác , các nhân vật thời kì Phục Hưng, và các nhân vật lịch sử (như Civil War battles), đặc biệt trong hội khoa học viễn tưởng, chúng thực sự phổ biến hơn ở Nhật. Nếu chọn lựa, ta có thể thấy một số trang phục mà bị cho là phản cảm ở Mĩ (như đồng phục Nazi trong truyện tranh hoặc games) lại có thể thấy ở Nhật.

Trong khoảng 50 năm, costume fandom đã có những người ủng hộ kiên định và rộng khắp với các costumer ở phía tây, từ hội nghị Worldcon đầu tiên, với sự tràn vào của anime costume, cosplay trên thế giới ngày càng trở thành một lĩnh vực được sử dụng rộng rãi để miêu tả những bộ trang phục xuất xứ từ Nhật.

Một vấn đề khi cosplay các nhân vật trong games hay anime là các nhân vật này hầu như không có sự cân đối về thể hình nên rất dễ bị bắt chước bởi nhiều cosplayer điển hình (ví dụ: chân dài đến kinh ngạc, cơ bắp lớn hay ngực quá lớn), và có tranh cãi giữa các fan về yếu tố quan trọng nhất khi cosplay.

Ở Mexico, cosplay thường được thấy trong các hội nghị video game, khoa học viễn tưởng hoặc chủ đề anime. Các cosplayers cũng thường tổ chức những cuộc họp của riêng họ để làm nền hoặc miễn phí cho mục đích chụp ảnh. Cosplay ở Mexico được so sánh ở mức độ lành mạnh với những đại diện có uy tín . Hiện tượng này cũng có thể thấy ở các nước Mỹ Latinh khác, như Brazil, Argentina và Chile.

Ở Australia, xu hướng phản ánh người Mĩ trong vấn đề trang phục có thể thu thập đc ở những nguồn khác hơn manga hoặc anime.Những nguồn này bao gồm truyện tranh Mỹ, computer games, phim khoa học viễn tưởng và các chương trình truyền hình, những thước phim hoạt hình ngắn hoặc tranh biếm họa, đoạn kịch, tiểu thuyết hay bất cứ nguồn nào cung cấp cảm nghĩ sinh động về một nhân vật và trang phục của họ. Thường cụm từ “cosplay” không dùng để bao phủ toàn nền giải trí xác thực như trọng tâm đại diện của sự đúng đắn. Thông thường, cosplay ở Australia là cảnh tượng thường được thấy nhất trong các trung tâm lớn, vì điều này khiến cho người dân căn cứ vào để ủng hộ tính đa dạng giữa những sở thích bên lề. Sự trưng bày trang phục không chỉ giới hạn trong các hội nghị, mặc dù nó không khác lạ gì với các cosplayer tận tụy để được du lịch khắp Australia, theo chân hành trình của các hội nghị suốt cả năm. Thêm vào việc tụ họp tại các hội nghị, nhiều nhóm còn tổ chức những sự kiện địa phương của riêng mình.

Cosplayer nữ Phi-lip-pin cos nhân vật Priston Tale priestess.

Ở Pháp, cosplay là một hoạt động phổ biến trong các hội nghị anime và manga. Những hội nghị lớn như Japan Expo có thể thu hút hơn 500 cosplayer. Trong khi phần lớn cosplayer chọn anime hoặc manga làm nguồn cảm hứng, nhiều người thích mặc giống như các nhân vật trong phim, các ca sĩ nổi tiếng hoặc thậm chí là các diễn viên trên TV show kể cả khi nó không liên quan gì đến chủ đề của hội nghị. Không giống như người Nhật, các cosplayer Pháp sử dụng hầu hết trang phục làm bằng tay mà thông thường chỉ được dùng một lần. Mua hoặc sử dụng lại trang phục bị coi là không công bằng ( trong một số cuộc thi họ không được tham gia). Cosplayer Pháp thường hội tụ ở các cuộc thi cosplay. Họ không hoàn toàn có sức cạnh tranh, họ thiên về gây sự chú ý về trang phục và xuất hiện gần như để thay thế (ví dụ: khung cảnh, ánh sáng, âm nhạc, vv...). Kỹ năng diễn và hát được đánh giá cao trong các cuộc thi, và một số nhóm diễn cảnh tranh đấu hoặc hài hước. Ví dụ khả năng thực hiện một màn nhào lộn trong bộ đồ hóa trang là loạt động tác có giá trị nhất trong cuộc thi và cũng là một phần truyền thống của Japan expo .

Ở Belgium, cosplay đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong hội nghị F.A.C.T.S. với hàng trăm người hóa trang trong những bộ anime khác nhau.

Cosplay nhanh chóng trở thành xu hướng chủ đạo ở Philippine, nơi mà những sự kiện cosplay thường được tổ chức cùng với hội nghị anime, manga, game, hay khoa học viễn tưởng. Luôn luôn có những hội nghị và sự kiện được tài trợ, và những cuộc tranh luận diễn ra ác liệt dù viễn cảnh những người am hiểu bị ảnh hưởng bởi ban tổ chức sự kiện cosplay có hay không. Luật cosplay Filipino bỏ qua và cho phép những bộ trang phục được chuẩn bị sẵn một cách chuyên nghiệp tham dự vào các cuộc thi.

Cosplay cũng có nhiều người hưởng ứng ở những khu vực khác ở châu Á như Triều Tiên, Trung Quốc, Hông Kông, Singapore và Đài Loan. Cũng giống như việc tham dự lễ hội hay sự kiện truyện tranh, các cosplayer ở đây cũng hay lui tới những khu vực quen thuộc với giới trẻ.

Cosplay ở Bắc Mĩ


Hoạt động hội nghị anime ở Mĩ và Canada đã trở thành xu hướng ngày càng lớn và phổ biến trong những năm 2000. Cộng với sự quan tâm của công chúng xuất phát từ các series hoạt hình Nhật Bản như Naruto, Fullmetal Alchemist, Inuyasha và Bleach, các cosplayer và cả giới anime đã thực sự nghiên cứu về xu hướng văn hóa phổ biến này trên ít nhất một phạm vi. Ngày càng nhiều khách đến các hội nghị cosplay các nhân vật rong các anime yêu thích của họ, và do đó, nền văn hóa cosplay và anime đã có đủ ảnh hưởng để phát triển sức sáng tạo cho các hội nghị anime để phù hợp với số lượng cosplayer nagỳ càng lớn.

Những hội nghị ở Mĩ thường bao gồm cả những cuộc thi cosplay và trang phục. Cosplay hay "masque" (masquerade) là một cuộc thi theo nhóm biểu diễn trang phục cosplay. Cuộc thi này thường là một bài thi về kĩ năng, thiết kế và phản ứng khán giả. Những người tham gia được đánh giá trước hoặc khi lên sân khấu và sau đó biểu diễn trong sự cổ vũ của khán giả. Sự được ưa chuộng ngày càng tăng của của hoạt động này đã dẫn đến sự xuất hiện của một vài sự kiện dựa trên cosplay tương đối mới, bên cạnh các cuộc thi masquerade và trang phục truyền thống. Những sự kiện đó bao gồm Anime Dating Game, và Cosplay Human Chess, ở đó các cosplayer diễn vai nhân vật trong game tương ứng.

Sự cạnh tranh cũng dẫn đến sự phát triển của các nhóm cosplay đã chuẩn bị cho hội nghị từ vài tháng trước đó.

Cosplay không mang tính cạnh tranh thường có thể thấy tại các đêm mở cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, đặc biệt là những bộ phim được kể dưới đây. Ngay cả ở những thị trấn nhỏ, các cosplayer phải xếp hàng hàng giờ trước khi phim chiếu như Star Wars, Harry Potter và Lord of the Rings. Ngay cả bộ phim được yêu thích như Serenity đã vẽ ra một đêm cosplay mở.

Ở Mỹ, Anh và một số nước khác, các fan hâm mộ của The Rocky Horror Picture Show đã tham gia chiếu bộ phim được yêu thích này trong trang phục của các nhân vật. Truyền thống này bắt đầu ngay khi bộ phim ra mắt năm 1975.

Nhóm người đến San Francisco bùng nổ hàng năm đã trở thành xu hướng cosplay yêu thích trong hàng thập kỉ. Rất nhiều cosplayers trong bộ trang phục yêu thích đi xen giữa những người chơi đầy cạnh tranh khốc liệt.

          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:16 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: ESP

ESP
Là 1 từ rất thường gặp trong các anime và manga về Siêu Năng Lực.
Các anime và manga rất hay đề cập đến các vấn đề về siêu năng lực, cụ thể như sau :

Clairvoyance : Khả năng thấu thị.

Psychokinesis : khả năng di chuyển đồ vật hoặc gây tác động từ xa .

Precognition : khả năng dự đoán trước tương lai

Postcognition : khả năng biết được các sự kiện diễn ra trong quá khứ

Telapathy : thần giao cách cảm

Tất cả các năng lực này được gọi chung là ESP : Extra Sensory Perception

Một số manga chuyên về thể loại này :
Mai the Psychic Girl
Telepathic Wanderers
.............

          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:18 pm
K]id_1[412K]id_1[412
Tiểu thiên thần
Tiểu thiên thần

 Tuổi : Ngày tham gia : 27/06/2010Tổng số bài gửi : 16Tên thật : Đức Nick Yahoo : MeGaOcd
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

Tankoubon là một thuật ngữ Nhật Bản dành cho một quyển sách hoàn chỉnh và không phải là một phần của một series, mặc dù ngành công nghiệp manga dùng tankoubon như volume (tập), và có thể nằm trong một series. Nó có thể được dùng để gọi một cuốn tiểu thuyết, một cuốn sách kinh tế, một cuốn sách về các bí quyết làm đẹp, một cuốn sách giới thiệu một loạt ảnh, một catalogue giới thiệu triển lãm, và còn nhiều nữa. Tankoubon là thuật ngữ đặc trưng hơn hon, hon không những dùng để chỉ những quyển sách giống như tankoubon mà còn được dùng để chỉ một hoặc nhiều kì của một tạp chí xuất bản định kỳ, một hoặc nhiều tập (hoặc cả bộ) của bách khoa toàn thư, v.v…
Tankoubon không bao gồm bunkobon (được dùng đặc trưng cho tiểu thuyết), shinsho (được dùng đặc trưng cho sách giáo khoa), hoặc mukku (sách với nhiều hình ảnh) vì mỗi dạng trên đều nằm trong một series.
Tankoubon có thể có bất kì kích thước nào, từ một cuốn tiểu thuyết cỡ nhỏ đến một cuốn sách lớn có kích cỡ riêng biệt. Tankoubon có kích cỡ lẻ có khuynh hướng được đặt tên phân loại. Theo những thuật ngữ đóng sách của Anh, một tankoubon có kích cỡ nguyên mãu được gọi là quarto (sách khổ bốn) hoặc octavo (sách khổ tám).

Manga
Tiêu biểu, manga lúc đầu được xuất bản trong các tạp chí hợp tuyển manga ra hàng tuần hoặc hàng tháng với kích cỡ của danh bạ (như Afternoon, Shonen Jump, hoặc Hana to Yume). Các tạp chí hợp tuyển này thường có hàng trăm trang và hàng tá những câu chuyện của nhiều tác giả. Chúng được in trên giấy in báo rẻ tiền và chất lượng kém. Một tankoubon tập hợp các chương từ một series đơn trên các tạp chí hợp tuyển và in lại thành tập trên giấy chất lượng cao hơn với cỡ bìa thường.
Trong tiếng Anh, việc dịch một tankoubon thường được xem như là "graphic novel" hoặc "trade paperback" , thuật ngữ chuyển chữ tankoubon và tankobon thỉnh thoảng được dùng giữa cộng đồng trên mạng. “Comic” được người Nhật gọi là komikku, cũng là một dạng manga tankoubon.
Thuật ngữ có thể tự nói lên kích cỡ của nó – một tuyển tập comic được in trong sách có cỡ bìa thường (bìa thô 5" × 7", khác với kích cỡ lớn (7" × 10") được dùng bởi các graphic novel truyền thống của Mĩ). Kích cỡ của tankoubon đã tạo nên một sự thâm nhập trong thị trường comic Mĩ, với vài nhà xuất bản lớn chọn cách xuất bản vài đầu sách của mình trong kích cỡ nhỏ hơn này. Nó còn được gọi là "digest format" hoặc "digest size".

Aizouban và kanzenban
Một aizouban là một tập ấn bản dành cho các nhà sưu tầm. Những tập này nói chung thường đắt tiền hơn và xa xỉ hơn với những hiệu ứng như bìa đặc biệt được tạo riêng cho ấn bản, giấy đặc biệt được dùng làm bìa, giấy ruột chất lượng cao, một túi giấy đặc biệt để đựng, và nhiều thứ nữa. Aizouban thường được in với số lượng có hạn, bằng cách ấy tăng thêm giá trị và tính quí hiếm cho các ấn bản. Thông thường chỉ có manga phổ biến nhất (chẳng hạn như Dragon Ball) được xuất bản dưới dạng này. Kanzenban là một thuật ngữ khác thỉnh thoảng được dùng để chỉ ấn bản đặc biệt này. Trong khi tên gọi aizouban nhấn mạnh giá trị của ấn bản thì thuật ngữ kanzenban nhấn mạnh sự hoàn chỉnh của chúng.
Aizouban đã bắt đầu thâm nhập vào thị trường Mĩ, với các đầu sách như Fruits Basket và Rurouni Kenshin đang được tái bản dưới dạng aizouban.

Bunkoban
Một ấn bản bunkoban là một quyển sách có kích cỡ tiểu thuyết đặc trưng của Nhật Bản. Chúng nhỏ hơn (cao khoảng 16cm) và mỏng hơn tankoubon, được in trên giấy ruột chất lượng cao hơn, và thường có bìa mới được thiết kế riêng dành cho loại này (trong trường hợp manga). Nếu có ấn bản wideban, thì ấn bản bunkoban cũng thường có số tập ngang bằng. Thuật ngữ được viết tắt là bunko (không có –ban). Một số gần đúng cho số bunko là một nửa số tankoubon thông thường. Ví dụ, Please Save My Earth được xuất bản trong 21 tankoubon, sau đó được tái bản trong 12 bunko.

Wideban
Một ấn bản wideban (waidoban) lớn hơn tankoubon khổ thường, và thường tổng hợp một series trong ít tập hơn so với số tankoubon gốc được phát hành. Ví dụ, Maison Ikkoku đã được xuất bản trong 15 tập tankoubon, nhưng đã tái bản trong 10 tập wideban.
The End
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty27/06/10, 02:24 pm
WindWind
Spirit
 Spirit

Nam
 Tuổi : 28Ngày tham gia : 06/06/2010Tổng số bài gửi : 570Tên thật : Bảo Long Nick Yahoo : Prince.Wind1256
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel
https://amfc.forum-viet.com

Hay ! Rất đầy đủ!
Tem + Like topic ^^
Set luôn liên của thuật ngữ Anime Manga vào topic này !
          

   Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Empty
Sponsored content


 
Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel  Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

          

Các thuật ngữ manga / anime / Light novel / Visual novel

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Anime - Manga Fan Club :: .: Anime Box :. :: Manga - Anime Wiki-
: 
 
 
:
-


 
+
 
Chuyển đến 
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất